Bóng sống là gì? Có những kiểu bắt đầu lại trận đấu nào

30/12/2022 - View : 251

Bóng sống là gì? Có những kiểu bắt đầu lại trận đấu nào trong bóng đá? Cùng nhau đi giải đáp những thắc mắc này trong bài viết nhé.

Bóng sống là gì? Có những kiểu bắt đầu lại trận đấu nào trong bóng đá? Cùng nhau đi giải đáp những thắc mắc này trong bài viết nhé.

Khái niệm bóng sống là gì cho những ai chưa biết

Bóng sống là gì? Có những kiểu bắt đầu lại trận đấu nào

Bóng sống hay trái bóng trong cuộc là bóng lăn sau khi tiếng còi khai cuộc vang lên hoặc đã được đưa vào cuộc cho đến khi trọng tài thổi còi kết thúc hiệp đấu, trừ các trường hợp sau đây:

– Trái bóng đi hết đường biên dọc hoặc đường biên ngang hoặc vào lưới.

– Trận đấu bị dừng lại bởi trọng tài (vì sự cố nào đó hoặc có tình huống phạm lỗi giữa các cầu thủ).

– Bóng chạm vào người của trọng tài và một trong những tình huống xảy ra sau:

+ Tình huống bắt đầu một pha tấn công hứa hẹn có bàn thắng.

+ Bóng đi thẳng vào trong khung thành,

+ Thay đổi bên sẽ được cầm bóng

Khi bóng sống, cầu thủ trên sân có thể chơi bóng, tranh bóng và có thể thực hiện ghi bàn. Các cầu thủ phải chịu hình phạt trọng tài đưa ra nếu phạm lỗi. Không thể thay đổi cầu thủ trong khi bóng sống đang trên sân.

Trong trường hợp nếu phạm lỗi hoặc có hành vi sai trái, trọng tài chính có thể cho phép đội còn lại hưởng phép lợi thế để thực hiện một pha tấn công.

Để giúp khán giả theo dõi những trận đấu hấp dẫn nhất đấu trường Châu Âu đang diễn ra, chúng tôi mang đến cho bạn tỷ số bóng đá nhanh và chính xác nhất.

Những cách trọng tài cho tiếp tục lại trận đấu

Bóng sống là gì? Có những kiểu bắt đầu lại trận đấu nào

Giao bóng: Khi một đội đã ghi được bàn thắng. Tất cả các cầu thủ trên sân của hai đội sẽ trở lại vị trí như trong đội hình ban đầu, bóng đặt ở dấu chấm giữa sân thi đấu, đội nhận bàn thua sẽ được quyền giao bóng lại. Quả giao bóng cũng sẽ được thực hiện khi bắt đầu một hiệp đấu trong trận.

Ném biên: Khi trái bóng rơi ra ngoài đường biên dọc do có tác động của một cầu thủ của đội nhà (dù ở trên mặt sân hay đang bay trên không). Đội đối phương sẽ được trọng tài cho hưởng quyền ném bóng từ vị trí trên đường biên dọc mà trái bóng đã rời sân. Từ quả ném biên, bàn thắng chỉ được trọng tài chính công nhận khi chạm chân của cầu thủ khác.

Phát bóng: Khi trái bóng rơi ra ngoài đường biên ngang của đội bóng đối phương do tác động của cầu thủ bên phía đội nhà. Đội đối phương sẽ được trọng tài cho hưởng quyền phát bóng lên, bóng được đặt ở vạch 5m50. Từ quả phát bóng lên, nếu bóng được đá vào cầu môn đối phương, bàn thắng được công nhận là hợp lệ.

Phạt góc: Khi trái bóng rơi ra ngoài đường biên ngang của đội chủ nhà do tác động của cầu thủ phía đội nhà. Đội đối phương sẽ được hưởng quyền đưa trái bóng vào trận đấu bằng cú đá từ điểm quy định đá phạt góc (là điểm nối giữa đường biên dọc với đường biên ngang). Từ quả đá phạt góc này, nếu bóng được đá vào khung thành thì bàn thắng sẽ được tính là hợp lệ.

Đá phạt gián tiếp: Khi có một cầu thủ đội nhà phạm lỗi nhẹ hoặc rơi vào vị trí việt vị. Đội đối phương sẽ được hưởng quyền đưa trái bóng vào trận đấu, bóng đặt ở ngay vị trí phạm lỗi, nếu đá bóng trực tiếp vào khung thành, bàn thắng không được trọng tài công nhận. Bàn thắng chỉ được công nhận khi mà trái bóng chạm chân một cầu thủ nào đó trên sân.

Đá phạt trực tiếp: Khi có cầu thủ nào đó của đội nhà phạm lỗi nặng (lỗi quy định theo điều 12 của Luật bóng đá quy định). Đội đối phương sẽ được quyền đưa trái bóng vào trận đấu, bóng đặt ở ngay vị trí phạm lỗi và bàn thắng ghi vào khung thành từ cú đá phạt này sẽ được tính là hợp lệ. Vì vậy đội nhà thường lập một hàng rào để chắn bóng từ pha đá phạt.

Phạt đền: Khi có cầu thủ phạm lỗi ở trong khu vực cấm địa (khu vực 16m50) của đội bóng đối phương. Đội đối phương sẽ được hưởng một cú đá phạt từ vị trí đá phạt 11m, đây là một cú đá chỉ có sự tham gia của một cầu thủ bên đội tấn công (người sút phạt đền) và thủ môn đội bên phía phòng ngự.

Thả bóng: Khi trận đấu bất ngờ bị dừng lại không phải do bóng đi ra ngoài sân hoặc có cầu thủ bị phạm lỗi thì trọng tài sẽ là người cầm bóng và thả trái bóng trước sự có mặt của một cầu thủ của cả hai đội.

Trên đây là những giải đáp thắc mắc bóng sống là gì và những cách tiếp tục lại trận đấu được chúng tôi gửi đến quý khán giả, hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho bạn.

Ngoài ra chúng tôi còn mang đến cho quý đọc giả ty le keo giúp bạn có thể nắm được thông tin kèo của các trận đấu một cách chính xác nhất.

>>> Bài viết liên quan: Đá luân lưu là gì?

Liên kết hữu ích
Liên kết hữu ích